Hội chứng chân không yên là gì, nguyên nhân và cách điều trị
Hội chứng chân không yên có thể bắt đầu ở bất cứ tuổi nào và thường nặng hơn khi già đi. Chân không yên không gây ra những biến chứng nguy hiểm nhưng khiến người bệnh gặp nhiều khó khăn, bất tiện.

Nếu nghi ngờ mắc hội chứng chân không yên, bệnh nhân nên đi khám ngay với bác sĩ Thần kinh để được chẩn đoán và điều trị.
Hội chứng chân không yên là gì?
Hội chứng chân không yên là tình trạng đôi chân luôn muốn chuyển động, cảm thấy rất khó chịu khi đang ngồi hay nằm xuống, phải đứng lên và di chuyển xung quanh. Khi làm như vậy, cảm giác khó chịu của hội chứng chân không yên tạm thời biến mất.
Hội chứng chân không yên có thể bắt đầu ở bất cứ tuổi nào và thường nặng hơn khi già đi. Phụ nữ có nhiều khả năng hơn nam giới phát triển vấn đề này. Hội chứng chân không yên có thể phá vỡ giấc ngủ - dẫn đến buồn ngủ ban ngày và làm cho đi lại khó khăn.
Các triệu chứng
- Cảm giác, nhu cầu cử động chân, tay, đầu
- Cảm giác muốn đứng dậy đi lại
- Cảm giác đau, nhức, mỏi
- Ngứa ran
- Chuột rút
- Như con vật leo
- Điện giật
- Khó chịu
- Các triệu chứng xấu đi vào buổi tối.
- Các triệu chứng thường ít gây khó chịu trong ngày và cảm thấy chủ yếu vào ban đêm.
- Chân lên cơn co giật ban đêm.
Nguyên nhân và đối tượng nguy cơ
Trong nhiều trường hợp, không rõ nguyên nhân của hội chứng chân không yên.
- Do mất cân bằng của các hóa chất dopamine não.
- Do khiếm khuyết gen trên các nhiễm sắc thể có thể có mặt ở người có hội chứng chân không yên.
- Mang thai
- Thần kinh ngoại biên
- Thiếu sắt
- Suy thận
Kiểm tra và chẩn đoán
- Xét nghiệm máu
- Thử nghiệm thần kinh học
- Đánh giá giấc ngủ
Dự phòng
- Vệ sinh phòng ngủ, trang trí phù hợp
- Không để tivi và nhiều đồ dùng trong phòng ngủ
- Massage xoa bóp để giảm nhẹ
- Thể dục điều độ
- Cân bằng lối sống, thư giãn
- Đi khám bác sĩ chuyên khoa Thần kinh
Xem thêm bài viết:
Nội dung bài viết chỉ mang tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán và điều trị y khoa.
Chúng tôi rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của bạn đọc và các nhà chuyên môn về nội dung bài viết này.
Bài viết liên quan
6 địa chỉ điều trị phục hồi sau tai biến mạch máu não uy tín tại Hà Nội
Đau nửa đầu nên khám ở đâu tốt tại Hà Nội? (Phần 2)
7 Bác sĩ khám chữa Đau đầu giỏi tại TPHCM
6 bác sĩ Thần kinh Nhi giỏi tại Hà Nội
7 Bệnh viện, Phòng khám Rối loạn tiền đình tốt tại TP.HCM
Khám đau đầu ở đâu? 7 địa chỉ khám tốt và uy tín ở Hà Nội
Thông báo
Nội dung thông báo…
Danh mục cẩm nang
- Đi khám thông minh
- Cơ xương khớp
- Thần kinh
- Tim mạch
- Tiêu hóa
- Cột sống
- Tai Mũi Họng
- Bệnh dạ dày
- Cộng hưởng từ (MRI)
- Bệnh đại tràng
- Bệnh Tâm thần
- Thoát vị đĩa đệm
- Chụp PET CT
- Viêm gan
- Nội Soi Tiêu Hóa
- Bệnh Giấc ngủ
- Đau đầu
- Chụp CT-Scan
- Sản phụ khoa
- Viêm Mũi Xoang
- Nhi Khoa
- Bệnh Da liễu
- Thần kinh thực vật
- Rối loạn tiền đình
- Zona thần kinh
- Trầm Cảm
- Hậu môn Trực tràng
- Trào ngược dạ dày
- Viêm đại tràng
- Gan nhiễm mỡ
- Huyết áp thấp
- Siêu âm thai
- Hen - Dị ứng - Miễn dịch
- Nam học
- Bệnh Hô hấp
- Tai Mũi Họng Trẻ em
- Thận - Tiết niệu
- Nội tiết
- Trị Liệu - PH Chức Năng
- Chuyên khoa Mắt
- Khám Tổng quát
- Gan - Mật
- Chấn thương Chỉnh hình
- Nha khoa
- Ung bướu
- Nội thần kinh
- Ngoại thần kinh
- Vô sinh - Hiếm muộn
- Tim mạch Nhi
- Thần kinh nhi
- Tiêu hóa nhi
- Hô hấp trẻ em
- Mắt trẻ em
- Dị ứng - Miễn dịch trẻ em
- Nội tiết trẻ em
- Truyền nhiễm trẻ em
- Viêm Amidan
- Viêm V.A
- Y học cổ truyền
- Châm cứu
- Lão khoa
- Trị liệu Thần kinh Cột sống
- Lưu ý khi đi khám
- Chân dung Bác sĩ
- Bài viết TP.HCM
- Bác sĩ online
- Xét nghiệm Y học
- Sức khỏe tinh thần
- Review khám chữa bệnh
- Dịch vụ phẫu thuật
- Sản phẩm Y tế
- Da liễu Thẩm mỹ
- Xét nghiệm TPHCM
- Xét nghiệm Hà Nội
- Chương trình khuyến mãi
- English
- Niềng răng
- Bọc răng sứ
- Trồng răng Implant
- Nhổ răng khôn
- Thể dục thẩm mỹ
- Thẩm mỹ Mắt
- Thẩm mỹ Mũi
- Thẩm mỹ vòng 1
- Phẫu thuật thẩm mỹ
- Thẩm mỹ khuôn mặt
- Spa
- Chạy bộ & Leo Núi