Hẹp van hai lá: triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị

Nhóm tác giả: Thảo Hoàng,
Thảo Hoàng
Product Manager (Quản lý Sản phẩm) tại BookingCare Hơn 10 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực Y tế
Phương Nguyễn,
Phương Nguyễn
Content Writer (Sáng tạo nội dung) Hơn 5 năm kinh nghiệm biên tập nội dung về Y tế, Chăm sóc sức khỏe
Dung Phan
Dung Phan
Content Writer Hơn 2 năm kinh nghiệm sáng tạo nội dung trong lĩnh vực y tế
- Người kiểm duyệt: Chương Nguyễn
Chương Nguyễn
Thành viên sáng lập BookingCare 20 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực Y tế sức khoẻ
- Cố vấn y khoa: Phó Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Mai Hồng,
Phó Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Mai Hồng
Nguyên Trưởng khoa Cơ xương khớp, Bệnh viện Bạch Mai Gần 40 năm kinh nghiệm về chuyên khoa Nội, Nội Cơ xương khớp
Bác sĩ Nguyễn Dương Nhật Thi,
Bác sĩ Nguyễn Dương Nhật Thi
Hiện là Bác sĩ chuyên khoa Chấn thương, chỉnh hình, Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức Hơn 5 năm kinh nghiệm khám và điều trị Ngoại khoa
Ts.Bs. Vũ Thái Hà
Ts.Bs. Vũ Thái Hà
Trưởng khoa Khoa nghiên cứu và ứng dụng công nghệ tế bào gốc - BV Da liễu Trung ương Gần 20 năm kinh nghiệm khám và điều trị
- Xuất bản: 27/12/2016 - Cập nhật lần cuối: 01/01/2024

Van hai lá bị hẹp là một vấn đề trong đó lỗ van hai lá bị thu hẹp. Van hai lá hẹp có thể làm cho mệt mỏi và khó thở, trong số hàng loạt những vấn đề khác.

Hẹp van hai lá: triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
Cấu trúc giải phẫu của tim - Ảnh: Pixabay

Hẹp van hai lá là gì?

Van hai lá bị hẹp là một vấn đề trong đó lỗ van hai lá bị thu hẹp. Điều này làm lỗ không mở đúng cách, gây cản trở lưu lượng máu từ qua van xuống tâm thất trái. Van hai lá hẹp có thể làm cho mệt mỏi và khó thở, trong số hàng loạt những vấn đề khác.

Nguyên nhân chính của chứng hẹp van hai lá là một bệnh nhiễm trùng ở trẻ em được gọi là sốt thấp khớp, liên quan đến nhiễm liên cầu khuẩn.

Sốt thấp khớp - vẫn còn phổ biến ở các nước đang phát triển, có thể gây vết sẹo ở van hai lá.

Triệu chứng hẹp van hai lá

  • Khó thở
  • Khó thở khi gắng sức
  • Hen tim, phù phổi cấp
  • Ho ra máu
  • Nuốt nghẹn
  • Rung nhĩ, loạn nhịp hoàn toàn
  • Sưng phù ở chân hoặc mắt cá chân.
  • Tim đập nhanh - cảm giác nhịp tim rung nhanh.
Hẹp van 2 lá
Hẹp van hai lá (phải) - Minh họa: Vinmec

Nguyên nhân hẹp van hai lá

  • Thấp tim
  • Bẩm sinh
  • Sốt thấp khớp
  • Khuyết tật tim bẩm sinh
  • Các nguyên nhân khác

Các biến chứng hẹp van hai lá

  • Rung nhĩ gây cục máu đông gây tắc mạch não
  • Suy tim nặng lên
  • Phù phổi cấp
  • Suy tim toàn bộ
  • Giãn buồng tim
  • Các cục máu đông
  • Tắc nghẽn

Xét nghiệm chẩn đoán

  • Nghe tim thông qua ống nghe
  • Siêu âm tim
  • Điện tâm đồ (ECG)
  • Theo dõi Holter
  • Chụp X quang tim phổi
  • Siêu âm tim qua thực quản
  • Đặt ống thông tim

Điều trị hẹp van hai lá

  • Nội khoa
  • Tim mạch can thiệp
  • Sửa chữa van bằng bóng
  • Phẫu thuật van hai lá
  • Thay thế van hai lá

Phòng chống hẹp van hai lá

Cách tốt nhất để ngăn ngừa chứng hẹp van hai lá là ngăn chặn nguyên nhân phổ biến nhất, sốt thấp khớp.

Xem thêm Video

Bệnh hẹp van hai lá: nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị

 

  • Thực hiện: HTV online
  • Nhân vật: Phó Giáo sư, Tiến sĩ, Bác sĩ Nguyễn Văn Phan
  • Thời lượng: 10:50
 
Miễn trừ trách nhiệm

Nội dung bài viết chỉ mang tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán và điều trị y khoa.

Tài liệu tham khảo
1. Dieutri.vn
2. https://youtu.be/fNn6PJJZa2M
Góp ý về bài viết

Chúng tôi rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của bạn đọc và các nhà chuyên môn về nội dung bài viết này.

Danh mục cẩm nang

Đang tải ...

Trợ lý AI

© 2025 BookingCare.
TiktokFacebook/Youtube/